Virus HPV của bệnh sùi mào gà tồn tại trong máu, tuyến nước bọt, hay dịch nhầy của người bệnh. Thì khi tiếp xúc với bất kỳ trường hợp mắc bệnh sùi mào gà nào thì bạn cũng có khả năng lây nhiễm HPV và gây bệnh sùi mào gà.

  Việc Ăn uống chung có lây sùi mào gà không? chưa được báo cáo chính thức nhưng trướng hợp này cũng có thể, vì khi bạn dùng chung thức ăn, những vật dụng bị nhiễm virus trong lúc có tổn thương bề mặt niêm mạc miệng, niêm mạc đường tiêu hóa, thì lúc này có thể kể tới những trường hợp sau đây:

  · Bạn ăn uống chung với người bị bệnh sùi mào gà khi đang bị tổn thương niêm mạc miệng.

  · Sử dụng chung đồ dùng: bát, muỗng, đũa ăn,...với người mắc bệnh sùi mào gà khi đang có tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa.

  Khả năng lây bạn bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà qua đường ăn uống tuy không cao nhưng nó vẫn có thể có khả năng xảy ra. Mỗi cá nhân hãy tự biết cách phòng bệnh xã hội cho mình nhất là khi sinh hoạt chung, ở những nơi đông người đặc biệt là người lạ, người mới gặp lần đầu.

  Khi tình trạng sùi mào gà kéo dài và không được thăm khám chữa trị kịp thời, người bệnh sẽ có những biểu hiện xấu thậm chí chuyển thành ung thư gây nguy hiểm cho người bệnh.

  Nếu nghi ngờ bản thân mắc sùi mào gà, hãy gọi ngay cho bác sĩ qua SDT 0251 381 9288 hoặc chat với bác tại đây.


Bài viết khác cùng Box :